Ghi chú Bắc_Ngụy

  1. Tư trị thông giám, quyển 106.
  2. Tư trị thông giám, quyển 110.
  3. Tư trị thông giám, quyển 138.
  4. Tư trị thông giám, quyển 152.
  5. 1 2 Tư trị thông giám, quyển 156.
  6. Sơn Đông hiện nay
  7. phía nam quận Cự Dã hiện nay
  8. phía nam Gia Tường, Sơn Đông ngày nay
  9. Thanh Khâu, Hà Nam hiện nay
  10. Đông Bình Sơn, thuộc Sơn Đông
  11. Huyện Diên Tân, Hà Nam hiện nay
  12. Thẩm Khởi Vĩ (2007), sách đã dẫn, tr 327
  13. phía bắc Linh Bảo, Hà Nam ngày nay
  14. Từ châu, Giang Tô ngày nay
  15. Lục Hợp, Giang Tô hiện nay
  16. Thẩm Khởi Vĩ, sách đã dẫn, tr 335
  17. Cát Kiếm Hùng sách đã dẫn
  18. 1 2 3 4 5 6 7 Jacques Gernet (1972). "A History Of Chinese Civilization". Nhà in Đại học Cambridge. ISBN 0-521-24130-8
  19. Thái Nguyên, Sơn Tây, Trung Quốc
  20. 1 2 Học viện quân sự cấp cao, sách đã dẫn, tr 127
  21. Nhà Nam Tề bị nhà Lương cướp ngôi, Tiêu Bảo Dần bỏ chạy sang hàng Bắc Ngụy
  22. Hàm Đan, Hà Bắc
  23. Khai Phong, Hà Nam, Trung Quốc ngày nay
  24. Thương Khưu, Hà Nam, Trung Quốc
  25. 1 2 Hà Nam, Trung Quốc
  26. Lạc Hà, Hà Nam, Trung Quốc
  27. 1 2 Vẫn sử dụng niên hiệu Vũ Thái của Hiếu Minh Đế, chưa đặt niên hiệu mới
  28. Hồ Thái hậu (Linh Thái hậu (胡太后/靈太后)) ban đầu lập "con trai" (thực tế là con gái) còn nhỏ của Hiếu Minh Đế làm Hoàng đế, nhưng gần như ngay lập tức sau khi phát hiện ra không phải con trai đã đổi lập Nguyên Chiêu làm Hoàng đế. Người con gái không rõ tên của Hiếu Minh Đế vì thế bị tranh cãi là có phải Hoàng đế hay không, nhưng nói chung không được coi là Hoàng đế. Ngay cả Nguyên Chiêu cũng thường không được coi là Hoàng đế.
  29. Bắc Hải Vương Nguyên Hạo, với sự ủng hộ của Quân đội nhà Lương kình địch, đã tự lập làm Hoàng đế và chiếm giữ Kinh đô Lạc Dương năm 529, buộc Hiếu Trang Đế phải bỏ chạy. Nguyên Hạo làm Hoàng đế và nhận được sự ủng hộ của các châu quận phía nam Hoàng Hà trong khoảng 3 tháng trước khi Tấn Vũ Vương Nhĩ Chu Vinh tái chiếm Lạc Dương. Nguyên Hạo chạy trốn và bị giết. Do khoảng thời gian trị vì ngắn cũng như vùng có quyền lực của Nguyên Hạo là hạn hẹp nên ông này nói chung cũng không được coi là Hoàng đế.
Tiền nhiệm:
Ngũ Hồ thập lục quốc
Triều đại Trung Quốc (Bắc triều)
(386-534)
Kế nhiệm:
Đông Ngụy
Tây Ngụy